Ngành Công nghệ chế tạo máy là một trong những ngành học thuộc nhóm ngành kỹ thuật, công nghệ, đào tạo ra những kỹ sư chuyên ngành chế tạo máy nhằm cung cấp cho nền sản xuất những công cụ giúp sản xuất toàn bộ các loại hàng hóa, biến nguyên liệu thô trở thành hàng chất lượng

Đạt chuẩn chất lượng

Top 500 ĐH tốt nhất Thế giới (theo Times Higher Education)

Top 145 ĐH tốt nhất Châu Á (QS Ranking)

Giảng viên hàng đầu

30.75% Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
54.45% Thạc sĩ

Cơ hội việc làm

Tỷ lệ việc làm > 95% trong 6 tháng sau tốt nghiệp.

Tỷ lệ việc làm gần 100%: CNTT, Du lịch, Kiến trúc, Xây dựng, Môi trường

Cơ hội phát triển

DTU đồng hành cùng các sinh viên giỏi với học bổng toàn phần & bán phần, du học tại chỗ.

  Môi trường học tập chất lượng nhất giúp phát huy tối đa khả năng của người học!

Khoa điện điện tử - ĐẠI HỌC DUY TÂN

Khoa Điện Điện tử – Đại học Duy Tân đã & đang tạo ra một môi trường học tập chất lượng nhất giúp phát huy tối đa khả năng của người học

  • Chương trình và cơ sở vật chất đào tạo chất lượng, đạt chuẩn Kiểm định ABET, Mỹ.
  • Các ngành Công nghệ với 3 xưởng Cơ khí, 8 Phòng Thí nghiệm, 2 Trung tâm với nhiều mảng gia công Điện tử, Cơ khí,…
  • Nội dung học tập được “nhập khẩu” trong khi đội ngũ giảng viên được huấn luyện bởi ĐH Purdue (Northwest).
  • Nỗ lực không ngừng trong nghiên cứu khoa học ở mảng Điện – Điện tử. Gần đây, tạp chí Mạng Công nghiệp và hệ thống thông minh (EAI Endorsed Transactions on Industrial Networks and Intelligent Systems) của ĐH Duy Tân đã được liệt kê vào danh mục SCOPUS. Đây là tạp chí đầu tiên và duy nhất của một cơ sở giáo dục hay nghiên cứu ở miền Trung Việt Nam được vào danh mục SCOPUS.

ĐẶC BIỆT: Luôn đảm bảo cơ sở hạ tầng giảng dạy trực tuyến khi sinh viên không thể đến trường để đảm bảo sinh viên vẫn tiếp cận kiến thức, học tập và đào tạo đúng tiến độ, ra trường đúng hạn, tránh bỏ lỡ các cơ hội việc làm tốt.

Sinh viên theo học ngành này sẽ được tiếp cận phương pháp học hiện đại, hiệu quả cao, được áp dụng nhiều quốc gia trên thế giới, đó là: CDIO (Conceive/Hình thành Ý tưởng – Design/Thiết kế – Implement/Triển khai – Operate/Vận hành) – quy trình chuẩn về đào tạo kỹ sư của thế giới.

Bảng Xếp hạng Đại học Duy Tân/viện nghiên cứu, các trường đại học trên thế giới

[/col]

NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - ĐẠI HỌC DUY TÂN

Ngành nghề Đào tạo

Mã trường: DDT

Mã ngành: 7510202

Mã chuyên ngành:

  • Công nghệ Chế Tạo máy: 125

Tổ hợp môn xét tuyển

Xét tuyển theo kết quả thi THPT

  1. Toán, Lý, Hoá (A00)
  2. Toán, KHTN, Văn (A16)
  3. Văn, Toán, Lý (C01)
  4. Văn, Toán, Ngoại ngữ (D01)

Xét tuyển Học bạ THPT

  1. Toán, Lý, Hoá (A00)
  2. Văn, Toán, Lý (C01)
  3. Văn, Toán, Hoá (C02)
  4. Văn, Toán, Ngoại ngữ (D01)

    Hình thức Thi tuyển

    1. Xét tuyển thẳng theo qui chế của BGD
    2. Xét tuyển dựa vào kết quả thi ĐG năng lực của ĐH Quốc gia HCM & HN
    3. Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia
    4. Xét tuyển theo kết quả Học bạ THPT theo 2 phương án:
    • Kết quả học tập năm lớp 12.
    • Điểm trung bình môn năm lớp 11 và  Điểm học kỳ 1 lớp 12.

    quy trình đăng ký

    Tham khảo tại:

    ĐH Duy Tân trao 4000 suất học bổng với tổng trị giá 100 tỷ đồng

    TRẢI NGHIỆM MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP HIỆN ĐẠI

    Cơ sở vật chất

    Khoa có 05 Phòng Thí nghiệm và 03 Trung tâm hỗ trợ giảng dạy và nghiên cứu:

    1. Phòng Thí nghiệm Viễn thông cao cấp / Điện tử / Logic / Vi xử lý / Máy điện
    2. Trung tâm  Điện – Điện tử CEE /  Robotica (Nghiên cứu và chế tạo Robot)/  CNTT và Truyền thông (Viện NCPT công nghệ cao)
    3. 1 Garage Sửa chữa Ôtô;
    4. PhòngThực hành Robot, RoboMaster

    Phương pháp học tập

    Sinh viên được trải nghiệm Chương trình Đào tạo tiên tiến được triển khai theo quy trình CDIO (Conceive/Hình thành ý tưởng – Design/Thiết kế – Implement/Triển khai – Operate/Vận hành) – quy trình chuẩn về đào tạo kỹ sư của thế giới – sinh viên sẽ nắm bắt đầy đủ các kiến thức ngành/chuyên ngành và kỹ năng liên quan như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp…

    Thời gian học, thực hành, thực tập

    Thời gian học: 4,5 năm

    Sinh viên được trang bị kiến thức chuyên ngành như: Điện Công nghiệp, Ngắt mạch và Bảo vệ Rơ-le trong Hệ thống Điện, Kỹ thuật Đo lường và Cảm biến, Truyền Động điện, Mô Hình hóa và Mô phỏng Hệ thống Điều khiển, Điều khiển Logic và PLC (Programmable Logic Control), Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CNC, Kỹ thuật điều khiển, Mạng Truyền thông Công nghiệp SCADA (Supervisory control And Data Acquisition), Điều Khiển số, Robot Công nghiệp…

    Các nhà xưởng cơ khí tại khu nhà B, cơ sở Hòa Khánh Nam cùng các trang thiết bị cơ khí hiện đại như các máy CNC, máy cắt laser, các máy tiện, phay, bào, khoan, hàn…Sinh viên sẽ được thực hành với nhiều thiết bị hiện đại khi theo ngành học này.

    1. Hệ thống phanh tái tạo chuyển đổi ma sát thành điện năng” với tác giả là sinh viên Nguyễn Thị Thanh – Đoàn Thị Thu Hà thuộc đội tuyển Energy Loop (ĐH Duy Tân) giành chức Vô địch cuộc thi Go Green In The City 2018.
    2. Máy phát điện mini và pin tạo từ nước tiểu -xuất sắc giành chức vô địch Cuộc thi Go Green in the City 2017 – với tác giả là sinh viênNguyễn Công Tín (SV năm 5, khóa 18, Khoa Điện – điện tử) và Nguyễn Thị Thanh (SV năm 2, Khóa 21 UIU – Khoa đào tạo quốc tế).
    3. Giải thưởng Sáng tạo trẻ toàn quốc lần thứ VIII năm 2015 với đề tài “Robot dẫn người qua đường” do Trung ương đoàn trao tặng.
    4. Giải Ba Robocon toàn quốc năm 2014.
    5. 4/6 đội vào Chung kết toàn quốc Robocon 2014.
    6. Giải Phong cách Robocon 2014 (DTU_CMU1).
    7. Giải Triển vọng về thiết kế vi điều khiển của Hãng Texas Instruments, Hoa Kỳ, năm 2014.
    8. Giải Nhất báo cáo tại Hội nghị khoa học sinh viên năm 2014.
    9. Giải Khuyến khích báo cáo tại Hội nghị khoa học sinh viên năm 2014.
    10. Giải Ấn tượng trưng bày sản phẩm NCKH sinh viên năm 2014.
    11. Giải Nhì quốc tế với dự án “Mẫu Chữ cái Năng lượng Mặt trời và Pin” trong Cuộc thi CDIO Academy 2013 diễn ra tại Học viện MIT và Đại học Harvard (Hoa Kỳ).
    12. 4/6 đội vào Chung kết toàn quốc Robocon 2013.
    13. Giải Khuyến khích về thiết kế vi điều khiển của Hãng Texas Instruments, Hoa Kỳ, năm 2013.
    14. Robot tự động xuất sắc nhất 2013 (DTU_POLLUX).
    15. Robot điều khiển bằng tay xuất sắc nhất 2013 (DTU_TITAN).
    16. Giải Ba cuộc thi sáng tạo Robot Đại học Đà Nẵng 2009.
    17. Giải Nhì cuộc thi sáng tạo Robot Đại học Đà Nẵng 2008.
    1. Hệ thống phanh tái tạo chuyển đổi ma sát thành điện năng” với tác giả là sinh viên Nguyễn Thị Thanh – Đoàn Thị Thu Hà thuộc đội tuyển Energy Loop (ĐH Duy Tân) giành chức Vô địch cuộc thi Go Green In The City 2018.
    2. Máy phát điện mini và pin tạo từ nước tiểu -xuất sắc giành chức vô địch Cuộc thi Go Green in the City 2017 – với tác giả là sinh viênNguyễn Công Tín (SV năm 5, khóa 18, Khoa Điện – điện tử) và Nguyễn Thị Thanh (SV năm 2, Khóa 21 UIU – Khoa đào tạo quốc tế).
    3. Giải thưởng Sáng tạo trẻ toàn quốc lần thứ VIII năm 2015 với đề tài “Robot dẫn người qua đường” do Trung ương đoàn trao tặng.
    4. Giải Ba Robocon toàn quốc năm 2014.
    5. 4/6 đội vào Chung kết toàn quốc Robocon 2014.
    6. Giải Phong cách Robocon 2014 (DTU_CMU1).
    7. Giải Triển vọng về thiết kế vi điều khiển của Hãng Texas Instruments, Hoa Kỳ, năm 2014.
    8. Giải Nhất báo cáo tại Hội nghị khoa học sinh viên năm 2014.
    9. Giải Khuyến khích báo cáo tại Hội nghị khoa học sinh viên năm 2014.
    10. Giải Ấn tượng trưng bày sản phẩm NCKH sinh viên năm 2014.
    11. Giải Nhì quốc tế với dự án “Mẫu Chữ cái Năng lượng Mặt trời và Pin” trong Cuộc thi CDIO Academy 2013 diễn ra tại Học viện MIT và Đại học Harvard (Hoa Kỳ).
    12. 4/6 đội vào Chung kết toàn quốc Robocon 2013.
    13. Giải Khuyến khích về thiết kế vi điều khiển của Hãng Texas Instruments, Hoa Kỳ, năm 2013.
    14. Robot tự động xuất sắc nhất 2013 (DTU_POLLUX).
    15. Robot điều khiển bằng tay xuất sắc nhất 2013 (DTU_TITAN).
    16. Giải Ba cuộc thi sáng tạo Robot Đại học Đà Nẵng 2009.
    17. Giải Nhì cuộc thi sáng tạo Robot Đại học Đà Nẵng 2008.

    BẰNG CẤP - CHỨNG CHỈ

    CƠ HỘI HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIỚI HẠN

    • Đây là ngành học được tích hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực như: cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử và công nghệ chế tạo máy…
    • Học tại Duy Tân, qua các kiến thức sát với thực tế, sinh viên dễ dàng được nhận vào các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đồng thời học lên nghiên cứu sinh các trường ĐH trong và ngoài nước. 
    • Thông qua các chương trình Hợp tác Quốc tế của Trường, Sinh viên được tiếp cận nhiều cơ hội du học tại Mỹ, Đài Loan và các nước tiên tiến
    • Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy, các tân kỹ sư có thể đảm nhận công việc thiết kế, triển khai công nghệ, quản lý sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm cơ khí tại các phòng thiết kế; phòng công nghệ, đơn vị quản lý sản xuất, quản lý chất lượng trong nhà máy, phân xưởng hoặc tại các cơ quan kinh doanh, làm các dịch vụ về trang thiết bị cơ khí cũng như các cơ sở đào tạo và viện nghiên cứu.